Kịch ngắn, một màn, một cảnh
Thời-jan và không-jan: Khoảng 8 jờ tối, Viện Goethe, Sàigòn, 1972
Anh-Fong: Học-jả ban Triết-hoc
Katherina, Áo gốc Việt: Jáo-sư Toán, Vĩ-cầm Thủ, người iêu và là vợ chưa cưới của Anh-Fong.
Các nhân-vật khác tham-zự buổi thuyết-trình bài Anh-Fong nói về Triết-học của Leibniz.
Anh-Fong: (Nhìn Katherina) Anh vừa nói Philalethes …
Katherina: Philalethes! Anh noí, “Có fải trí-tuệ của chúng ta có cái í bao gồm …” Anh nói tiếng Đức đúng lắm. Em không cần zịch zùm anh!
Anh-Fong: (Quay ra cử tọa) A! Thưa qúi-vị. Katherina đã júp tôi. Tôi nhớ rồi. Trong Chương Năm … Đây này! Đây này. Leibniz đã nêu lên câu hỏi. Này! Em fải júp anh….
Katherina: (Tiếng Đức) Leibnis đã nêu lên câu hỏi – qua nhân-vật Philalether, là “Có fải trí-tuệ chúng ta có cái í bao gồm nhiều í đơn-jản khác nhau không?”
Anh-Fong: Trong khi những í đơn-jản cần khuôn-mẫu, thì í chính không cần khuôn-mẫu.
Stöcker: Ngĩa là jì? Xin ông nói rõ. Í của Leibniz thế nào?
Anh-Fong: Gut! Gut! Ở đây Leibniz bàn tới Í-THỨC CỦA CON-NGƯỜI, ví zụ một đạo-luật hay một fán-xét cần fải có những mô-hình hay khuôn mẫu liên-hệ với í-chính rõ ràng. (zơ cuốn sách lên). Trong cuốn sách này của Leibniz!
Salmann: Không! Không! Tôi không đọc được. Triết-học của Leibniz qúa khó với tôi.
(Anh-Fong nói tiếng Việt. Katherina vừa gật đâu vừa nhìn khán-jả.)
Katherina: Trong trường-hợp này, i-chính không cần khuôn-mẫu của riêng nó, nhưng những í đơn-jản tạo thành í-chính fải có khuôn mẫu.
Salmann: Xin cho ví-zụ.
Anh-Fong: (Bằng tiếng Đức) Leibniz nhận-định: “Người Lamã khi bàn tới quyền theo luật-fáp (là í-chính), họ bàn tới …Ơ! Ơ!
Katherina: (Đẩy cuốn sách đã mở về fía Anh-Fong) Sách đây anh.
Anh-Fong: Ví zụ, họ bàn tới cái quyền tìm hiểu mảnh-đất hàng-xóm. Họ có thể coi mảnh-đất này của hàng-xóm chưa có sở hữu rõ ràng. Mảnh đất đó chỉ có sở hữu nếu nó đã được sử-zụng lâu ngày, Đó là những í hay nội-zung rõ ràng, tức là những mô-hình rõ rệt. Thế thì, cái í “Quyền Theo Luật-fáp” tự nó đâu có mô-hình!
Stöcker: Vậy thì trí-tuệ có nhìn ra được í-chính bao gồm nhiều í nhỏ khác, trước khi những í-fụ đó có mặt hay không?
Anh-Fong: Nhìn ra! Nếu í-chính đó là một cái jì cụ-thể. “Quyển Theo Luật-fáp” là một í-niệm hay là cụ-thề. Nếu nó không có những iếu-tố cụ-thể làm hậu-thuẫn, nó chỉ là í-niệm rất sơ sài và mơ-hồ. Như vậy Trí-tuệ có nhìn ra í-chính không?
Salmann: Không!
Anh-Fong: Đã hơn hai tiếng Triết-học! Tôi ngĩ là “khô-khan lắm rồi!”
Stöcker: Ông đã jải nhiều thắc-mắc cho tôi.
Anh-Fong: Nhờ công zịch-thuật của Katherina.
Salmann: Tiếng Đức của ông rõ lắm chứ. Chỉ cân thêm một năm ở Đức là tuyệt vời.
Anh-Fong: Bây jờ để cám ơn ông bà Jám-đốc và qúi vị, tôi xin có một món qùa đặc biệt.
Salmann: Jì thế? Chúng tôi có sẵn màn tiếp tân cho ông bà mà.
Anh-Fong: Qúi-vị đã nge Katherina đánh vĩ-cầm ở Viện này từ một tháng nay.
Stöcker: Thuyệt vời! Cô ấy đến từ Wien Philharmonic!
Anh-Fong: Katherina còn là Jáo-sư Tiến-sĩ Toán ở Đại-học Wien.
Salmann: Chúng tôi có loáng-thoáng nge như thế.
Anh-Fong: Katherina sẽ zạo vĩ-cầm để đưa Triết-học vào cõi siêu-hình.
Hội-trường: (vỗ tay náo nhiệt)
Anh-Fong: Như vậy thì từ nẫy đến jờ tôi làm fiền qúi-vị!
Stöcker: Không! Chính ông vừa nói. Zù ông nói bằng Anh-ngữ, rất rõ ràng: “Âm-nhạc đưa Triết-học vào cõi siêu-hình!”
Anh-Fong: A! Ra thế! Còn một điều này. Tôi để í. Khi tôi nói các ông chỉ nhìn Katherina!
Salmann: Katherina qúa đẹp và lại là thông-zịch của ông mà! Làm sao không nhìn được?
Anh-Fong: À ra thế! Từ Triết-học, chúng ta sang Thẩm-mĩ, rồi sang Âm-nhạc.
Salmann: Tôi thích thẩm-mĩ.
Anh-Fong: Ông đã nói, và tôi nge rõ, bằng tiếng Đức: Katherina đẹp?
Salmann: Một mĩ-nhân rất tài-hoa và qúa thông-minh.
Anh-Fong: Parish đã hỏi ba nữ-thần trong đó có Venus là ai là ngưởi con gái đẹp nhất thế-jan.
Stöcker: Venus trả lời: “Helen của thành
Anh-Fong: Ba nữ-thần ấy có thấy nhiều nhan-sắc khác không?
Stöcker: Chắc là fải có, hay ít ra họ đã nhìn vào chính họ.
Anh-Fong: Gom tất cả những nhan-sắc đó lại, như những mô-hình thẩm-mĩ để so sánh với Helen, khiến cho Helen trở thành một khuôn-mẫu lớn?
Stöcher: Đúng thế.
Anh-Fong: Bằng trí-tuệ, Parish có thấy Helen không?
Stöcker: Thấy rất cụ-thể.
Anh-Fong: Khá lắm! Ông đã theo zõi kĩ bài thuyết-trình của tôi. Bây jờ là tiếng vĩ-cầm của Katherina.
Katherina: (nhận đàn từ tay của Anh-Fong) Em cảm ơn anh.
(Với cử tọa) Tôi sẽ không nói tên bản đàn. Đây là một Overture nổi tiếng của Tchaikovsky. Mong rằng Việtnam chóng thanh-bình.
Xin tắt hết đèn. Để tôi hoàn-toàn trong tiếng nhạc.
(Cả fòng thuyết-trình chìm trong bóng tôi. Khi tiếng vĩ-cầm vang lên, cử-tọa thở fào sung-sướng)
“A! Overture 1812!”
Bản-kịch ngắn này trở thành zải vì khán-jả fải nge Overture của Tchaikosky cho tới khi tiếng nhạc ziễn-tả bài quốc-ca của Fáp, La Marseillaise “Allons enfants de la patrie” , thoảng từ xa..rổi bỗng nhiên có tiếng nổ rung chuyển rất gần. Trong fòng tối có tiếng chân zi động hỗn độn. Tiếp theo là những tiếng nổ nữa, chấm fá xa gần. Đèn đường tắt hết. Còi báo-động vang lên. Tiếng của Anh-Fong và Katherina.
Anh-Fong: Cũng là để chấm-zứt Overture 1812 của Tchaikosky!
Katherina: Anh còn đùa! Từ hôm em đến đây zường như tối nào cũng có fáo-kích. Đêm nay gần qúa. Em sợ lắm!
Anh-Fong: Đây là Trung-tâm Văn-hóa Đức.
Katherina: Tên bay đạn lạc biết đâu!
Anh-Fong: Anh để tay lên bụng em cho con đỡ jật-mình!
Katherina: Em về Wien lo hôn-thú cho anh sang với em!
Anh-Fong: Anh đợi!
Katherina: Sang đi đừng để em mong!
Zù con không biết Non Hồng có sao!
|
Popular Posts
-
Hay còn gọi là đàn Kìm, được sử dụng rộng rãi trong dòng nhạc dân gian cũng như cung đình bác học cổ truyền của người Việt. Xuất hiện tr...
-
Mùa “ăn năm uống tháng” trên Tây Nguyên bắt đầu khi ma rừng dứt hẳn. Bạt ngàn những vạt hoa dã quỳ vàng rực rung rinh, nhảy nhót trong vũ ...
-
Là nhạc khí dây, chi gõ của dân tộc Việt. Đàn có 36 dây nên được gọi là Tam Thập Lục. Đàn Tam thập lục hình thang cân, mặt đàn hơi phồng lê...
-
Đây là một trong những cây đàn dài nhất do người Việt nam chế tác vào thời Lê (thế kỷ XV-XVIII). Ngày xưa nó còn có tên Vô để cầm(đàn kh...
-
Đã có mặt trong nền âm nhạc truyền thống Việt Nam từ lâu đời, đã trở nên thân quen và gần gũi với mọi người dân Việt Nam, nó được trân t...
-
Thanh la là nhạc khí tự thân vang gõ của Dân tộc Việt, (theo GSTS. Trần Văn Khê : Thanh la được sử dụng trong đạo Phật ở miền Trung gọi là ...
-
(TT&VH) - “3 giờ sáng mới đi ngủ, vì vui quá”, Lê Cát Trọng Lý thổ lộ sau đêm trao giải Bài hát Việt 2008 (18/1). Với ca khúc Chênh ...
-
Mùa “ăn năm uống tháng” trên Tây Nguyên bắt đầu khi ma rừng dứt hẳn. Bạt ngàn những vạt hoa dã quỳ vàng rực rung rinh, nhảy nhót trong vũ ...
-
Sự thiên di của văn hóa nghệ thuật từ cội nguồn miền Bắc gắn với lịch sử Nam tiến của dân tộc. Nam bộ, xét theo mối tương quan v...
-
Mang ý nghĩa "âm nhạc tao nhã", Nhã nhạc đề cập đến âm nhạc cung đình Việt Nam được trình diễn tại các lễ thường niên, bao gồm ...
0 nhận xét:
Đăng nhận xét