Khuyết danh | |
Vừa qua, Hội thảo khoa học "Sân khấu và âm nhạc truyền thống Việt Nam với người nước ngoài" vừa được Trung tâm Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc tổ chức tại Hà Nội. Tham gia chủ trì hội thảo có đại diện Viện Âm nhạc Việt
- Dân tộc nhạc học là một môn khoa học nghiên cứu về truyền thống âm nhạc các dân tộc trên thế giới chứ không phải đơn thuần là nghiên cứu về âm nhạc dân tộc thiểu số như nhiều người lầm tưởng. Trong dân tộc nhạc học, chúng tôi quan tâm đến 3 điều cơ bản: ý niệm làm nhạc, hành vi âm nhạc và cuối cùng mới là thực hành âm nhạc. Muốn có được âm nhạc phải trải qua cả ba giai đoạn đó. Như vậy lăng kính của nhà dân tộc nhạc học không chỉ là bài nhạc mà là toàn bộ tiến trình âm nhạc, bắt đầu từ suy nghĩ đến thực hành nhạc. Nghiên cứu tư duy nhạc là phải nghiên cứu về lý thuyết âm nhạc tại sao ở nước này lại khác nước khác, rồi phải nghiên cứu về lịch sử con người, lịch sử phát triển địa lý ra sao, tiếng nói ngôn ngữ có liên quan đến việc biểu diễn bài hát hay không. Đó là nghiên cứu tổng thể về con người trong âm nhạc.
* Đó có phải là những kiến thức ông mang đến chia sẻ cho các giảng viên của Nhạc viện Hà Nội ?
- Đúng vậy. Nhạc viện Hà Nội sẽ phải học tất cả những thứ đó: học về lịch sử, phương pháp nghiên cứu, các phương thức làm nhạc, hệ thống lý thuyết âm nhạc cũng như các nét lịch sử, văn hóa, địa lý có liên quan đến âm nhạc. Tôi dạy những môn cơ bản nhất của dân tộc nhạc học: phương pháp nghiên cứu lịch sử dân tộc nhạc học, phương pháp học, phương pháp nghiên cứu điền dã, phương pháp nghiên cứu về các dân tộc trên thế giới, phương pháp viết luận văn, tiểu luận, khóa luận. Đề tài gì cũng được nhưng có một phương pháp chung trong cách làm dàn bài, chuẩn bị sách nghiên cứu, trong cách hành văn... có thể áp dụng cho nhiều trường hợp dù là nhạc Việt
Tôi đã giới thiệu về lịch sử ngành dân tộc nhạc học từ thế kỷ 18 đến 1950 và từ 1950 đến nay. Tôi cũng đã giới thiệu qua về các truyền thống âm nhạc Mỹ, Nam Mỹ, các hải đảo vùng Caribê, châu Âu, châu Phi, Trung Đông, Trung Á, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản. Cùng với các sinh viên Nhạc viện Hà Nội, chúng tôi đang đi sâu nghiên cứu âm nhạc truyền thống Việt Nam. Từ trước đến nay nhạc viện chỉ quan tâm chủ yếu đến các sáng tác cổ điển phương Tây hoặc của các nhạc sĩ Việt Nam sáng tác theo phong cách Tây phương. Nay tôi hướng dẫn sinh viên tìm hiểu lý thuyết âm nhạc dân tộc Việt Nam, mới thấy ra rằng đó là cả một rừng biển chưa khai thác hết, chưa hiểu hết, vô cùng phong phú với những màu sắc rất độc đáo.
* Theo ông, có một nền âm nhạc dân tộc Việt
- Điều này rất khó nói. Âm nhạc Việt
* Ông từng nhiều lần giới thiệu về âm nhạc truyền thống Việt
- Khán giả đón nhận nhạc Việt
* Ông bắt đầu chương trình giảng dạy tại Nhạc viện Hà Nội từ tháng 9/2004, cảm nhận của ông như thế nào?
- Tôi rất thích và ấn tượng là ở Nhạc viện Hà Nội, các sinh viên rất chăm chỉ, lễ phép, lịch sự với tôi. Ở đây tình nghĩa thầy trò rất đẹp. Đặc biệt là trong ngày Nhà giáo VN 20/11, tôi được chứng kiến cảnh học trò tặng hoa các thầy cô, rồi cùng ôn lại chuyện cũ. Đó là một phong cách đặc biệt Việt
* Theo ông, truyền thống ấy có thể hiện trong âm nhạc không?
- Truyền thống ấy rất rõ trong âm nhạc. Trong hát quan họ có mời trầu, mời nước khi bắt đầu cuộc hát, khi kết thúc thì có hát giã bạn, chia tay. Đó là cả một quy trình thể hiện nếp sống truyền thống của dân tộc mình, có trước có sau.
---------------------------------------
Ông Nguyễn Thuyết Phong sinh năm 1946 tại huyện Cầu Kè, tỉnh Cần Thơ (nay thuộc tỉnh Trà Vinh). Xuất thân trong một gia đình giàu truyền thống âm nhạc tài tử, nhạc lễ Nam Bộ, ông chơi được khoảng 15 loại nhạc cụ dân tộc khác nhau và hát được nhiều thể loại nhạc truyền thống. Nguyễn Thuyết Phong tốt nghiệp tiến sĩ âm nhạc học và dân tộc học tại Pháp, hiện đang giảng dạy môn Dân tộc nhạc học tại nhiều trường đại học tại Hoa Kỳ. Ông đoạt giải thưởng Di sản quốc gia Mỹ năm 1997, và có tên trong từ điển âm nhạc thế giới New Grove. |
Popular Posts
-
Hay còn gọi là đàn Kìm, được sử dụng rộng rãi trong dòng nhạc dân gian cũng như cung đình bác học cổ truyền của người Việt. Xuất hiện tr...
-
Mùa “ăn năm uống tháng” trên Tây Nguyên bắt đầu khi ma rừng dứt hẳn. Bạt ngàn những vạt hoa dã quỳ vàng rực rung rinh, nhảy nhót trong vũ ...
-
Là nhạc khí dây, chi gõ của dân tộc Việt. Đàn có 36 dây nên được gọi là Tam Thập Lục. Đàn Tam thập lục hình thang cân, mặt đàn hơi phồng lê...
-
Đây là một trong những cây đàn dài nhất do người Việt nam chế tác vào thời Lê (thế kỷ XV-XVIII). Ngày xưa nó còn có tên Vô để cầm(đàn kh...
-
Đã có mặt trong nền âm nhạc truyền thống Việt Nam từ lâu đời, đã trở nên thân quen và gần gũi với mọi người dân Việt Nam, nó được trân t...
-
Thanh la là nhạc khí tự thân vang gõ của Dân tộc Việt, (theo GSTS. Trần Văn Khê : Thanh la được sử dụng trong đạo Phật ở miền Trung gọi là ...
-
(TT&VH) - “3 giờ sáng mới đi ngủ, vì vui quá”, Lê Cát Trọng Lý thổ lộ sau đêm trao giải Bài hát Việt 2008 (18/1). Với ca khúc Chênh ...
-
Mùa “ăn năm uống tháng” trên Tây Nguyên bắt đầu khi ma rừng dứt hẳn. Bạt ngàn những vạt hoa dã quỳ vàng rực rung rinh, nhảy nhót trong vũ ...
-
Sự thiên di của văn hóa nghệ thuật từ cội nguồn miền Bắc gắn với lịch sử Nam tiến của dân tộc. Nam bộ, xét theo mối tương quan v...
-
Mang ý nghĩa "âm nhạc tao nhã", Nhã nhạc đề cập đến âm nhạc cung đình Việt Nam được trình diễn tại các lễ thường niên, bao gồm ...
0 nhận xét:
Đăng nhận xét